Chú thích Chiến_tranh_Việt–Xiêm_(1841-1845)

  1. Đại Nam thực lục, chính biên, đệ tam kỷ, tập 6, trang 303,312 ghi Ô Thiệt vương là em trai vua Xiêm, bỏ về nước năm 1845 để nối ngôi sau khi anh qua đời. Tuy nhiên, so sánh lại lịch sử thì vua Xiêm lúc đó là Nangklao (Rama III) vẫn còn sống tới tận năm 1851. Thực tế Ô Thiệt vương chính là hoàng tử Mongkut, ông không tham gia trận chiến này.
  2. Lần này có sự tham gia của Prayurawongse, người trước đó cùng Bodin tham gia đánh Đại Nam năm 1833. Lúc đó Đại Nam Thực Lục ghi là Phi Nhã Phật Lăng do Prayurawongse làm Bộ trưởng Ngoại giao, tiếng Thái gọi là Krom Phra Khlang. Sau năm 1833, Prayurawongse được thăng lên tước hiệu Samuha Kalahom (Bộ trưởng Quốc phòng) cho nên sử nhà Nguyễn ghi là Cao La Hâm, dù đây chỉ là một người.
  3. 1 2 Chép lại theo Sơn Nam, Lịch sử An Giang, tr. 12-13.
  4. Ý nói đến tướng Trương Minh Giảng và Tham tán Lê Đại Cương.
  5. Phạm Văn Sơn, Việt sử tân biên, Quyển 4, tr. 372.
  6. U Đông: Kinh đô cổ Campuchia thời kì từ 1620 đến 1867. Đây là tên một dãy núi nhỏ ở giữa đồng bằng, cách Phnôm Pênh khoảng 20 km về phía tây. Hiện chỉ còn một số di tích đền, tháp và nền cũ của hoàng cung.
  7. Việt Nam sử lược, tr. 467. Theo Sơn Nam, thì Trương Minh Giảng chết vì bệnh, nhưng lý do chính là vì buồn giận triều đình. (Lịch sử khẩn hoang miền Nam, tr. 91)
  8. Việt Nam sử lược, tr. 47.
  9. Đại Nam thực lục, chính biên, đệ tam kỷ, quyễn VII, tập sáu, Thực lục về Hiến tổ Chương hoàng đế, trang 312-313.
  10. Theo Sơn Nam thì Sách Sô nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, nhưng Đại Nam thực lục thì viết rằng: Sách Sô thuộc địa hạt huyện Nam Thịnh, phủ Nam Ninh kiêm lý (tức Nam Thịnh thuộc phủ Nam Ninh nhưng có phủ lỵ ở Nam Thịnh), Nam Thịnh là đổi tên từ Ba Nam năm 1840 mà thành. Ba Nam thực tế nằm bên tả sông Tiền, còn sông Hậu thực tế nằm bên bờ hữu sông Tiền.
  11. Lược theo Sơn Nam, Lịch sử khẩn hoang Miền Nam, tr. 91-92.
  12. Đại Nam thực lục, chính biên, đệ tam kỷ, quyển XLVIII, tập 6, trang 735.
  13. Biên giới Việt Nam-Campuchia.
  14. 1 2 Đại Nam thực lục, chính biên, đệ tam kỷ, quyển XLVIII, tập 6, trang 737.
  15. Thực ra đây là Prayurawongse, người trước đó đã cùng Bodin (Chất Tri) tham gia đánh Đại Nam năm 1833. Lúc đó Đại Nam Thực Lục ghi là Phi Nhã Phật Lăng do Prayurawongse làm Bộ trưởng Ngoại giao, tiếng Thái gọi là Krom Phra Khlang. Sau năm 1833,  Prayurawongse được thăng lên tước hiệu Samuha Kalahom (Bộ trưởng Quốc phòng) cho nên sử nhà Nguyễn ghi là Cao La Hâm, dù đây chỉ là một người.
  16. Đại Nam thực luc, đệ tam kỷ, quyển XLVIII, trang 741.
  17. 1 2 đối chiếu âm lịch với dương lịch.
  18. Đại Nam thực lục, chính biên, đệ tam kỷ, quyển XXI, tập 6, trang 363.
  19. Đại Nam thực lục, quyển XLVIII, trang 742.
  20. Trong cuốn Trấn Tây kỷ lược, Doãn Uẩn viết: "Xứ ngã ba Ba Mi có dòng sông nhỏ chảy qua, rồi rẽ ngang sang sông nhánh Ba Nam. Lại một dòng chảy thông sang sông bé Tiền Giang, chảy xuống đến Thông Bình..."
  21. Đại Nam thực lục, chính biên, đệ tam kỷ, quyển XLIX, tập 6, trang 748.
  22. 1 2 bài Một số sự kiện về cuộc đời và sự nghiệp của Doãn Uẩn, tác giả Doãn Đoan Trinh, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1(357)/2006, trang 67. ISSN.0866-7497.
  23. Đại Nam thực lục, quyển XLIX, trang 759.
  24. Đại Nam thực lục, đệ tam kỷ, quyển XLIX, trang 760-761.
  25. Đại Nam thực lục, chính biên, đệ tam kỷ, quyển L, tập 6, trang 765.
  26. Doãn tướng công hoạn tích, Doãn Uẩn, thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu: A.192:243 tr, 32 x 22. và A.2177: 316 tr, 28 x 17.
  27. Đại Nam thực lục chính biên, trang 785, tập 6.
  28. Đại Nam thực lục chính biên, trang 788, tập 6.
  29. Việt Nam sử lược, tr. 477-468.
  30. “Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ (GS.TSKH Vũ Minh Giang)”. Truy cập 14 tháng 2 năm 2015. 
  31. Các hiệp định biên giới Việt Nam – Campuchia thời Pháp thuộc và vấn đề cơ sở chính trị - pháp lý của đường biên giới Việt Nam – Campuchia, cổng điện tử Cà Mau, Nguyễn Sỹ Tuấn đăng ngày 01/10/2014.
  32. (tiếng Pháp) Michel Blanchard,Vietnam-Cambodge: Une frontière contestée, chap. III (« Les données historiques: de la limite territoriale au tracé frontalier »), p. 33–43